NGƯỜI ĐÀN BÀ BÊN GIẾNG
và CÔNG CUỘC TRUYỀN GIÁO
Samari, một phần trong xứ Palestine: người Do thái sống ở đó đã bị đưa đi làm phu tù ở Babylôn. Những người bị bỏ lại: làm nô lệ của người Babylôn nào chuyển xuống phía Nam, để chiếm lấy xứ Palestine.
Mối hôn nhân tạp tạo ra những đứa con có dòng máu tạp, khi người Do thái trở về từ Babylôn, bị xem là 'dân ngoại': vì họ không có Ápraham là tổ phụ chính thống của họ.
Người Do thái đi giữa thành Jerusalem và xứ Galilê: vội vã băng qua thành Samari dân ngoại, mà không dừng lại. Không những Chúa Jêsus dừng lại, mà còn bắt đầu một chức vụ đáng nhớ cho dân sự ở đó nữa.
Đi ngang ai đó là một người Samari, và là một phụ nữ, thì không đáng chấp nhận đối với một người đàn ông Do thái. Người đàn bà kia biết rõ mọi sự nầy: và lấy làm kinh ngạc khi thấy Chúa Jêsus không chối bỏ bà.
Người Do thái không hề uống nước từ một cái bình được sử dụng bởi một người Samari: vì họ sẽ xem cái bình và hành vi là ô uế về mặt nghi thức. Tuy nhiên, Chúa Jêsus đã hỏi xin nước uống: trong cái bình mà người đàn bà cung cấp cho.
Nữ giới thường cùng nhau đi lấy nước: còn người đàn bà trong câu chuyện thì đi có một mình; vì những người khác sẽ chẳng có việc gì phải làm với bà ta, vì bà ta vốn là một tội nhân mà ai cũng biết.
Các câu 17-18 chép rằng bà ta đã sống với một người không phải là chồng của bà ta; và đã sống với năm người đàn ông khác nữa, trong quá khứ. Mặc dù vậy: Chúa Jêsus chẳng nhắc gì đến tội lỗi; và, thay vì thế, đã tỏ ra những dấu hiệu rõ ràng về việc tiếp nhận bà ta.
Ở các câu 12, 15, 20, sự tiếp nhận của Đấng Christ: làm cho người đàn bà thấy thoải mái đủ để trao đổi về lịch sử, nơi chốn, truyền thống và những điều thiết thực. "Tổ phụ chúng tôi là Gia-cốp để giếng nầy lại cho chúng tôi, chính người uống giếng nầy … chúng tôi, con cháu của người, luôn uống nước nầy … ông không có gì mà múc .. chúng tôi đã thờ lạy trên hòn núi nầy, v.v…"
Chúa Jêsus đã sai các môn đồ Ngài đi mua đồ ăn từ làng của người Samari "không sạch" kia. Điều đó đã xấu đủ rồi: thế nhưng, khi họ trở lại, các môn đồ thấy Ngài đang trò chuyện với một mình người đàn bà "dân ngoại".
Câu 28 chép: "Người đàn bà bèn bỏ cái vò của mình lại và vào thành".Trong thời buổi đó, khuyên nhũ một người đàn bà là chuyện rất bất thường; trên chuyến đi lấy nước; bỏ đi nơi khác rồi để cái bình lại đàng sau.
Một việc bất thường đã xảy ra: và bà ta rất vội vã; về nhà, rồi thuật lại câu chuyện của mình; như có cái gì đó nặng nề phải mang lấy.
Thế là sứ mệnh phi thường của Đấng Christ đã khởi sự với người thành Samari.
Một trong những quan điểm tôn giáo và thuộc linh khi ấy rất quan trọng, và vẫn quan trọng, gồm có:
Trong việc xin nước uống: Chúa Jêsus đã gạt qua một bên những trở ngại về xã hội và tôn giáo: và đề ra nền tảng cho mọi sự tốt lành mang tính sáng tạo nối theo sau.
Câu 10. Chúa Jêsus phán: "Ví bằng ngươi biết sự ban cho của Đức Chúa Trời, và biết người nói: "Hãy cho ta uống" ...
Nói khác đi, Ngài biết chính xác Ngài là ai; và mọi điều xảy đến cho Ngài. Khi nhìn biết chúng ta là ai, và chúng ta sẽ như thế nào, có tầm quan trọng lớn lao, trong bất kỳ vấn đề, công việc gì mà chúng ta đảm nhiệm.
Ở các câu 10, 13-14: người đàn bà đưa ra một số vấn đề thực tiễn và phản diện; Chúa Jêsus ứng đáp với mọi điều ấy, với những thách thức về mặt thuộc linh.
Khả năng "đọc" thấy mọi điều kín nhiệm sâu kín của bà ta nơi Ngài: đã gây ấn tượng cho bà ta: và phản ứng của bà ta đối với Ngài cho thấy rất chân thành.
Ở câu 19, bà ta, cũng chuyển sang những vụ việc thuộc linh. Bà ta đã đụng đến những cách thờ phượng: và đã dựng lên sự việc để Chúa Jêsus phải trả lời, phù hợp với mọi nhu cần thuộc linh của bà ta.
Ngài hướng tâm trí của bà ta ra khỏi phần lịch sử và truyền thống: rồi lèo lái lý trí ấy đến với Thân Vị của Đức Chúa Trời, và bước vào mối quan hệ thuộc linh với Ngài.
Bà ta được khích lệ để thốt ra những gì bà ta thực sự tin tưởng: và thốt ra mọi kỳ vọng của mình về Đấng Mêsi trong tương lai.Trong câu nói: "Ta, người đang nói với ngươi đây, chính là Đấng đó": Đấng Christ đã mở đường để cho đức tin của bà ta được len vào, và mọi nhu cần tối hậu của bà ta được thỏa mãn. Những ngăn trở về xã hội và tôn giáo Chúa Jêsus đã dời đi, ngay thời điểm đó: làm hình bóng trước cho sự di dời đời đời mọi ngăn trở như thế giữa Đức Chúa Trời và con người, là điều đã đạt được tại thập tự giá.
Người đàn bà vào trong thành: rồi đưa ra bằng chứng phi thường, và làm chứng, với dân sự là những người thường không chịu nghe bà ta nói: "Hãy đến xem một người đã bảo tôi mọi điều tôi đã làm; ấy chẳng phải là Đấng Christ sao?"
Người dân thành phố đó, đặc biệt là cánh đàn ông, không những lắng nghe bà ta (một người đàn bà; một tội nhân, và đủ thứ còn lại) mà còn đáp ứng lại trong một tư thế rất tích cực nữa.
Câu 31. Đồng thời, các môn đồ: họ không nghe thấy cuộc tranh cãi về mặt thuộc linh giữa Chúa Jêsus và người đàn bà, đã lấy làm lạ không biết tại sao Ngài không ăn một số đồ ăn mà họ đã đem về. Chúa Jêsus, vẫn còn nấn ná với các vấn đề thuộc linh, thay vì những quan tâm thiết thực: đã không phê phán họ.
Thay vì thế: Ngài chuyển từ những mối quan tâm thiết thực của họ: rồi tiếp tục đến lý do tại sao họ có mặt ở đó trong chỗ đầu tiên; truyền giảng, chứng đạo và làm chứng: và tiếp đến ban cho họ một bài giảng ngắn gọn về công cuộc truyền giáo.
Các câu 39-42 cho thấy rằng, trong thành phố, nhiều người Samari đã tin theo Đấng Christ, qua sự làm chứng của người đàn bà. Họ đã nhìn thấy một sự thay đổi đích thực nơi bà ta: những điều xác quyết mọi sự bà ta đã nói.
Theo cách làm chứng của bà ta: "Hãy đến xem một người": cánh đàn ông đã đi ra để gặp gỡ Chúa Jêsus. Họ giục giã Ngài ở lại với họ, trong thành của họ: Ngài đã ở lại trong hai ngày.
Nhiều người nữa đã trở thành tín đồ; qua sự hiện diện và sự dạy dỗ của Chúa: và có thể xác chứng rằng: "chính chúng ta đã nghe Ngài, và biết rằng chính Ngài thật là Cứu Chúa của thế gian".
Một số luận điểm trong câu chuyện đó; đặc biệt đặc biệt có liên quan đến ngày hôm nay: trong công cuộc truyền giáo, chứng đạo.
Chúa Jêsus 'đã vỡ đất mới, qua việc phá vỡ những luật lệ vô dụng cũ rích'. Ngài đã làm thế, qua việc dấn thân vào rồi cam kết với nhân loại đang có cần.
Tại thập tự giá; sau cùng Ngài đã phá vỡ những hàng rào ngăn trở giữa Đức Chúa Trời và con người: nhưng Ngài đã bắt đầu trước tiến trình đó; bao gồm sự cố xảy ra bên giếng.
Hội thánh không bao giờ trình một tấm thiệp giới thiệu Đấng Christ, với thế giới đang có cần; song Đấng Christ chơn thật, Ngài đã dấn thân vào mọi hoàn cảnh và các sự kiện; và ngay cả trong chỗ "nhớp nhúa và bùn lầy", của thế gian đến nỗi Ngài đã chịu chết để làm nên sự cứu rỗi.
Các môn đồ đã không tiếp thu được toàn bộ sự việc, để bước theo Chúa; và để có phần trong những gì Ngài sẽ làm; và những gì Ngài sắp sửa làm ra nữa.
Nhiều nhà thờ hôm nay, họ chưa chịu bỏ đi một số đường lối cũ của họ; và bỏ qua một số luật lệ tự tạo; để "vỡ đất mới" của họ trong sự phục vụ Đấng Christ.
Vì Chúa Jêsus hiểu rõ chính xác Ngài là ai: và mọi điều Ngài được kêu gọi để lo làm; có một sự "dạn dĩ thánh" nơi Ngài, là điều mà kẻ thù Ngài đã công nhận.
Ở đó, bên cái giếng: Đấng Christ bị vây quanh bởi những người ngoại và sự chối bỏ; bởi những cách thực hành tôn giáo bất toàn, và những thái độ xét đoán; cũng như tội lỗi nữa.
Giữa mọi sự nầy: Ngài dám làm những điều Đức Chúa Trời đã sai phái Ngài đến để lo làm.
Còn các nhà thờ hôm nay thì sao? Có phải họ "dám đảm nhận" những gì Đức Chúa Trời kêu gọi và ủy thác cho họ phải lo làm không?
Ban đầu, phản ứng duy nhứt của người đàn bà: ở trên cấp độ thực tiễn của lịch sử và truyền thống. Gạt mọi cách nói 'an toàn' như thế qua một bên: Chúa Jêsus phán với bà ta theo những giới hạn về mặt thuộc linh.
Sẽ có một sự khác biệt sống chết giữa lối nói "an toàn" kia, mà chẳng có ai chống đối với; và phần làm chứng thuộc linh, có thể cắt lòng, và đổi thành một đời sống dành cho Đấng Christ.
Người đàn bà bên giếng đã không sợ hãi khi làm chứng lại. Sau khi trở lại với thành phố, bà ta nói: "Hãy đến xem một người": vì vậy, họ đi ra; rồi đích thân họ gặp gỡ Chúa Jêsus.
Vì cớ sứ mệnh một cặp một của Đấng Christ với người đàn bà: bà ta bị thuyết phục và đã trở lại đạo; rồi bước vào sự cứu rỗi.
Qua sứ mệnh 'một với vài người', với một số đàn ông trong thành ấy: họ đã trở lại với Đấng Christ. Vì cớ sứ mệnh làm chứng từ 'một vài với nhiều người'; cánh đàn ông trong thành ấy đã vọt lên tới một số lượng lớn lao hơn: họ cũng trở lại với Đấng Christ, và rồi đã bước vào ân điển cứu rỗi mà Đức Chúa Trời đã hoạch định cho họ.
Câu chuyện nói tới 'người đàn bà bên giếng' minh họa, rõ ràng nhất: tính đơn sơ của sứ mệnh và công cuộc truyền giáo, và niềm vui mừng lan rộng khi công cuộc ấy được phu phỉ.
Câu chuyện; và hệ quả cao của nó: vẫn còn liên quan tới hôm nay; và làm dấy lên những thắc mắc không thể bỏ qua: tỉ như:
Chúng ta đang đảm nhiệm loại sứ mệnh và công cuộc truyền giáo nào, từ các nhà thờ của chúng ta; và đâu là kết quả của nó?
Chúng ta nói với nhiều người khác câu: "Hãy đến xem một người" với hy vọng rằng đích thân họ, cũng sẽ gặp gỡ Đấng Christ? Amen!
Mối hôn nhân tạp tạo ra những đứa con có dòng máu tạp, khi người Do thái trở về từ Babylôn, bị xem là 'dân ngoại': vì họ không có Ápraham là tổ phụ chính thống của họ.
Người Do thái đi giữa thành Jerusalem và xứ Galilê: vội vã băng qua thành Samari dân ngoại, mà không dừng lại. Không những Chúa Jêsus dừng lại, mà còn bắt đầu một chức vụ đáng nhớ cho dân sự ở đó nữa.
Đi ngang ai đó là một người Samari, và là một phụ nữ, thì không đáng chấp nhận đối với một người đàn ông Do thái. Người đàn bà kia biết rõ mọi sự nầy: và lấy làm kinh ngạc khi thấy Chúa Jêsus không chối bỏ bà.
Người Do thái không hề uống nước từ một cái bình được sử dụng bởi một người Samari: vì họ sẽ xem cái bình và hành vi là ô uế về mặt nghi thức. Tuy nhiên, Chúa Jêsus đã hỏi xin nước uống: trong cái bình mà người đàn bà cung cấp cho.
Nữ giới thường cùng nhau đi lấy nước: còn người đàn bà trong câu chuyện thì đi có một mình; vì những người khác sẽ chẳng có việc gì phải làm với bà ta, vì bà ta vốn là một tội nhân mà ai cũng biết.
Các câu 17-18 chép rằng bà ta đã sống với một người không phải là chồng của bà ta; và đã sống với năm người đàn ông khác nữa, trong quá khứ. Mặc dù vậy: Chúa Jêsus chẳng nhắc gì đến tội lỗi; và, thay vì thế, đã tỏ ra những dấu hiệu rõ ràng về việc tiếp nhận bà ta.
Ở các câu 12, 15, 20, sự tiếp nhận của Đấng Christ: làm cho người đàn bà thấy thoải mái đủ để trao đổi về lịch sử, nơi chốn, truyền thống và những điều thiết thực. "Tổ phụ chúng tôi là Gia-cốp để giếng nầy lại cho chúng tôi, chính người uống giếng nầy … chúng tôi, con cháu của người, luôn uống nước nầy … ông không có gì mà múc .. chúng tôi đã thờ lạy trên hòn núi nầy, v.v…"
Chúa Jêsus đã sai các môn đồ Ngài đi mua đồ ăn từ làng của người Samari "không sạch" kia. Điều đó đã xấu đủ rồi: thế nhưng, khi họ trở lại, các môn đồ thấy Ngài đang trò chuyện với một mình người đàn bà "dân ngoại".
Câu 28 chép: "Người đàn bà bèn bỏ cái vò của mình lại và vào thành".Trong thời buổi đó, khuyên nhũ một người đàn bà là chuyện rất bất thường; trên chuyến đi lấy nước; bỏ đi nơi khác rồi để cái bình lại đàng sau.
Một việc bất thường đã xảy ra: và bà ta rất vội vã; về nhà, rồi thuật lại câu chuyện của mình; như có cái gì đó nặng nề phải mang lấy.
Thế là sứ mệnh phi thường của Đấng Christ đã khởi sự với người thành Samari.
Một trong những quan điểm tôn giáo và thuộc linh khi ấy rất quan trọng, và vẫn quan trọng, gồm có:
Trong việc xin nước uống: Chúa Jêsus đã gạt qua một bên những trở ngại về xã hội và tôn giáo: và đề ra nền tảng cho mọi sự tốt lành mang tính sáng tạo nối theo sau.
Câu 10. Chúa Jêsus phán: "Ví bằng ngươi biết sự ban cho của Đức Chúa Trời, và biết người nói: "Hãy cho ta uống" ...
Nói khác đi, Ngài biết chính xác Ngài là ai; và mọi điều xảy đến cho Ngài. Khi nhìn biết chúng ta là ai, và chúng ta sẽ như thế nào, có tầm quan trọng lớn lao, trong bất kỳ vấn đề, công việc gì mà chúng ta đảm nhiệm.
Ở các câu 10, 13-14: người đàn bà đưa ra một số vấn đề thực tiễn và phản diện; Chúa Jêsus ứng đáp với mọi điều ấy, với những thách thức về mặt thuộc linh.
Khả năng "đọc" thấy mọi điều kín nhiệm sâu kín của bà ta nơi Ngài: đã gây ấn tượng cho bà ta: và phản ứng của bà ta đối với Ngài cho thấy rất chân thành.
Ở câu 19, bà ta, cũng chuyển sang những vụ việc thuộc linh. Bà ta đã đụng đến những cách thờ phượng: và đã dựng lên sự việc để Chúa Jêsus phải trả lời, phù hợp với mọi nhu cần thuộc linh của bà ta.
Ngài hướng tâm trí của bà ta ra khỏi phần lịch sử và truyền thống: rồi lèo lái lý trí ấy đến với Thân Vị của Đức Chúa Trời, và bước vào mối quan hệ thuộc linh với Ngài.
Bà ta được khích lệ để thốt ra những gì bà ta thực sự tin tưởng: và thốt ra mọi kỳ vọng của mình về Đấng Mêsi trong tương lai.Trong câu nói: "Ta, người đang nói với ngươi đây, chính là Đấng đó": Đấng Christ đã mở đường để cho đức tin của bà ta được len vào, và mọi nhu cần tối hậu của bà ta được thỏa mãn. Những ngăn trở về xã hội và tôn giáo Chúa Jêsus đã dời đi, ngay thời điểm đó: làm hình bóng trước cho sự di dời đời đời mọi ngăn trở như thế giữa Đức Chúa Trời và con người, là điều đã đạt được tại thập tự giá.
Người đàn bà vào trong thành: rồi đưa ra bằng chứng phi thường, và làm chứng, với dân sự là những người thường không chịu nghe bà ta nói: "Hãy đến xem một người đã bảo tôi mọi điều tôi đã làm; ấy chẳng phải là Đấng Christ sao?"
Người dân thành phố đó, đặc biệt là cánh đàn ông, không những lắng nghe bà ta (một người đàn bà; một tội nhân, và đủ thứ còn lại) mà còn đáp ứng lại trong một tư thế rất tích cực nữa.
Câu 31. Đồng thời, các môn đồ: họ không nghe thấy cuộc tranh cãi về mặt thuộc linh giữa Chúa Jêsus và người đàn bà, đã lấy làm lạ không biết tại sao Ngài không ăn một số đồ ăn mà họ đã đem về. Chúa Jêsus, vẫn còn nấn ná với các vấn đề thuộc linh, thay vì những quan tâm thiết thực: đã không phê phán họ.
Thay vì thế: Ngài chuyển từ những mối quan tâm thiết thực của họ: rồi tiếp tục đến lý do tại sao họ có mặt ở đó trong chỗ đầu tiên; truyền giảng, chứng đạo và làm chứng: và tiếp đến ban cho họ một bài giảng ngắn gọn về công cuộc truyền giáo.
Các câu 39-42 cho thấy rằng, trong thành phố, nhiều người Samari đã tin theo Đấng Christ, qua sự làm chứng của người đàn bà. Họ đã nhìn thấy một sự thay đổi đích thực nơi bà ta: những điều xác quyết mọi sự bà ta đã nói.
Theo cách làm chứng của bà ta: "Hãy đến xem một người": cánh đàn ông đã đi ra để gặp gỡ Chúa Jêsus. Họ giục giã Ngài ở lại với họ, trong thành của họ: Ngài đã ở lại trong hai ngày.
Nhiều người nữa đã trở thành tín đồ; qua sự hiện diện và sự dạy dỗ của Chúa: và có thể xác chứng rằng: "chính chúng ta đã nghe Ngài, và biết rằng chính Ngài thật là Cứu Chúa của thế gian".
Một số luận điểm trong câu chuyện đó; đặc biệt đặc biệt có liên quan đến ngày hôm nay: trong công cuộc truyền giáo, chứng đạo.
Chúa Jêsus 'đã vỡ đất mới, qua việc phá vỡ những luật lệ vô dụng cũ rích'. Ngài đã làm thế, qua việc dấn thân vào rồi cam kết với nhân loại đang có cần.
Tại thập tự giá; sau cùng Ngài đã phá vỡ những hàng rào ngăn trở giữa Đức Chúa Trời và con người: nhưng Ngài đã bắt đầu trước tiến trình đó; bao gồm sự cố xảy ra bên giếng.
Hội thánh không bao giờ trình một tấm thiệp giới thiệu Đấng Christ, với thế giới đang có cần; song Đấng Christ chơn thật, Ngài đã dấn thân vào mọi hoàn cảnh và các sự kiện; và ngay cả trong chỗ "nhớp nhúa và bùn lầy", của thế gian đến nỗi Ngài đã chịu chết để làm nên sự cứu rỗi.
Các môn đồ đã không tiếp thu được toàn bộ sự việc, để bước theo Chúa; và để có phần trong những gì Ngài sẽ làm; và những gì Ngài sắp sửa làm ra nữa.
Nhiều nhà thờ hôm nay, họ chưa chịu bỏ đi một số đường lối cũ của họ; và bỏ qua một số luật lệ tự tạo; để "vỡ đất mới" của họ trong sự phục vụ Đấng Christ.
Vì Chúa Jêsus hiểu rõ chính xác Ngài là ai: và mọi điều Ngài được kêu gọi để lo làm; có một sự "dạn dĩ thánh" nơi Ngài, là điều mà kẻ thù Ngài đã công nhận.
Ở đó, bên cái giếng: Đấng Christ bị vây quanh bởi những người ngoại và sự chối bỏ; bởi những cách thực hành tôn giáo bất toàn, và những thái độ xét đoán; cũng như tội lỗi nữa.
Giữa mọi sự nầy: Ngài dám làm những điều Đức Chúa Trời đã sai phái Ngài đến để lo làm.
Còn các nhà thờ hôm nay thì sao? Có phải họ "dám đảm nhận" những gì Đức Chúa Trời kêu gọi và ủy thác cho họ phải lo làm không?
Ban đầu, phản ứng duy nhứt của người đàn bà: ở trên cấp độ thực tiễn của lịch sử và truyền thống. Gạt mọi cách nói 'an toàn' như thế qua một bên: Chúa Jêsus phán với bà ta theo những giới hạn về mặt thuộc linh.
Sẽ có một sự khác biệt sống chết giữa lối nói "an toàn" kia, mà chẳng có ai chống đối với; và phần làm chứng thuộc linh, có thể cắt lòng, và đổi thành một đời sống dành cho Đấng Christ.
Người đàn bà bên giếng đã không sợ hãi khi làm chứng lại. Sau khi trở lại với thành phố, bà ta nói: "Hãy đến xem một người": vì vậy, họ đi ra; rồi đích thân họ gặp gỡ Chúa Jêsus.
Vì cớ sứ mệnh một cặp một của Đấng Christ với người đàn bà: bà ta bị thuyết phục và đã trở lại đạo; rồi bước vào sự cứu rỗi.
Qua sứ mệnh 'một với vài người', với một số đàn ông trong thành ấy: họ đã trở lại với Đấng Christ. Vì cớ sứ mệnh làm chứng từ 'một vài với nhiều người'; cánh đàn ông trong thành ấy đã vọt lên tới một số lượng lớn lao hơn: họ cũng trở lại với Đấng Christ, và rồi đã bước vào ân điển cứu rỗi mà Đức Chúa Trời đã hoạch định cho họ.
Câu chuyện nói tới 'người đàn bà bên giếng' minh họa, rõ ràng nhất: tính đơn sơ của sứ mệnh và công cuộc truyền giáo, và niềm vui mừng lan rộng khi công cuộc ấy được phu phỉ.
Câu chuyện; và hệ quả cao của nó: vẫn còn liên quan tới hôm nay; và làm dấy lên những thắc mắc không thể bỏ qua: tỉ như:
Chúng ta đang đảm nhiệm loại sứ mệnh và công cuộc truyền giáo nào, từ các nhà thờ của chúng ta; và đâu là kết quả của nó?
Chúng ta nói với nhiều người khác câu: "Hãy đến xem một người" với hy vọng rằng đích thân họ, cũng sẽ gặp gỡ Đấng Christ? Amen!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét