Sự Nhân Từ Ngài Còn Đến Đời Đời
– Thi thiên 136
Cách đây mấy ngày, tôi nhận được một bức thư gửi đến từ người bạn lần đầu tiên tôi gặp khi chúng tôi cùng ở chung một nhóm thanh niên nhiều năm trước đây. Bạn tôi gửi một sứ điệp trên Facebook chứa một quan sát rất sâu sắc:
Trong tâm trí tôi, chúng tôi vẫn là những thanh niên vô tư, ngây thơ tại nhà thờ. Tuy nhiên, sự thực cho thấy rằng chúng tôi giờ đây đang ở tuổi trung niên, và tôi nhận thấy phần nhiều bạn bè của chúng tôi trên Facebook đang đối phó với nhiều chứng bịnh đặc biệt khó khăn. Nhiều người khác đang mất đi các bạn bè thân thích, những nhà tư vấn, và các thành viên trong gia đình đang ở phần cuối của tuổi thọ bình thường. Điều đó hiện đang gây tổn thương, một khi chúng ta là loại hữu thể bất toàn.
Bạn tôi nói thêm, có một lượng tổn thương rất lớn đang diễn ra. Ai có thể hồ nghi vấn đề rất thực nầy? Khi bạn còn trẻ, bạn cảm thấy bất khả chiến bại. Tôi luôn luôn nghĩ đây là một việc tốt, cảm giác sống dạn dĩ, mạnh mẽ và có khả năng chinh phục bất kỳ trở ngại nào, vì nó cung ứng cho lứa tuổi thanh niên sự can đảm để nổ lực trước các việc lớn. Có người nhận xét rằng thanh niên lãng phí tuổi trẻ thì thật là tội nghiệp. Theo thời gian, chúng ta kiếm được sự khôn ngoan, nó đến từ kinh nghiệm, khi ấy chúng ta đánh mất tính vô tư và ngây thơ đi.
Đôi khi chúng ta kiếm được sự khôn ngoan đó từ con cái của chúng ta. Chúng ta có một số bạn thân, họ phục vụ rất hiệu quả trong vai trò giáo sĩ ở Alaska. Cách đây một năm rưỡi, người vợ bị chẫn đoán với khối u trong não. Sở dĩ như thế là vì một cú sốc, cô ấy còn trẻ và diện mạo bề ngoài dường như rất mạnh khỏe. Song chứng ung thư chẳng hề biết tư vị một ai.
Gần đây, bạn bè của chúng tôi đã nhận các tin tức xấu cho rằng chẳng còn có phương điều trị khả thi nữa. Người vợ giờ đây đang khởi sự vào ở trong trại tế bần. Chúng tôi biết rõ hoàn cảnh của họ vì họ đã hay liên lạc với bạn bè trên Facebook và mạng Twitter. Người chồng và người vợ cả hai đều nói năng công khai về hành trình của họ qua sợ hãi, giận dữ và nghi ngờ. Tuy nhiên, sâu lắng ở trong lòng, đức tin của họ cứ mãi vững chắc. Tôi có ấn tượng với hai sứ điệp ghi trên tài khoản Twitter của họ mới đây. Người chồng đã viết rằng “căng thẳng cao độ trên gia đình mấy ngày nay”. Rồi còn có vấn đề nầy về đứa con sáu tuổi của họ nữa:
Trong một bức thư. Một thời gian sau, Audrey nói rằng cô ấy nghĩ Thiên đàng là nơi tuyệt vời để đi tới, vì vậy cô ấy quyết định không “chia tay” với Chúa Jêsus:
Hãy chú ý gương mặt mĩm cười đứng ở phần cuối câu đó. Đúng là có một lẽ thật trong cái biểu tượng nho nhỏ ấy. Trong thì giờ khủng hoảng lớn lao, chúng ta khám phá ra thực sự chúng ta đang tin theo điều gì. Đối với những người bạn thân, khi đến với giờ phút chân lý trọng đại, họ mĩm cười qua hai hàng nước mắt vì họ nhìn biết Đức Chúa Trời là tốt lành.
Trong lúc bây giờ.
Ngay trong nhà tế bần.
Audrey nói đúng. Tại sao phải “chia tay” với Chúa Jêsus trong lúc bây giờ chứ?
Chúng ta phải nhận biết Đức Chúa Trời là ai để chúng ta sẽ được mạnh mẽ khi những cơn gió buồn rầu thổi tới nghịch cùng chúng ta.Đạo thật đang làm điều đó cho chúng ta.
Chúng ta có thể nhìn thấy nguyên tắc nầy đang tác động trong Thi thiên 136, đôi khi được gọi là “Thi thiên Halêlugia” vì nó không chứa một lời cầu xin, không có một lời than vãn, và chẳng có một nan đề nào hết. Thay vì thế, nó chứa một danh sách những giờ phút mà Đức Chúa Trời đã tác động trong lịch sử, mỗi một câu được trả lời bằng điệp khúc “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”. Chắc chắn là người hướng dẫn thờ phượng sẽ đọc dòng đầu tiên của từng câu, rồi hội chúng sẽ đáp: “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
I. Lời kêu gọi ngợi khen
Thi thiên bắt đầu như sau:
Trong tâm trí tôi, chúng tôi vẫn là những thanh niên vô tư, ngây thơ tại nhà thờ. Tuy nhiên, sự thực cho thấy rằng chúng tôi giờ đây đang ở tuổi trung niên, và tôi nhận thấy phần nhiều bạn bè của chúng tôi trên Facebook đang đối phó với nhiều chứng bịnh đặc biệt khó khăn. Nhiều người khác đang mất đi các bạn bè thân thích, những nhà tư vấn, và các thành viên trong gia đình đang ở phần cuối của tuổi thọ bình thường. Điều đó hiện đang gây tổn thương, một khi chúng ta là loại hữu thể bất toàn.
Bạn tôi nói thêm, có một lượng tổn thương rất lớn đang diễn ra. Ai có thể hồ nghi vấn đề rất thực nầy? Khi bạn còn trẻ, bạn cảm thấy bất khả chiến bại. Tôi luôn luôn nghĩ đây là một việc tốt, cảm giác sống dạn dĩ, mạnh mẽ và có khả năng chinh phục bất kỳ trở ngại nào, vì nó cung ứng cho lứa tuổi thanh niên sự can đảm để nổ lực trước các việc lớn. Có người nhận xét rằng thanh niên lãng phí tuổi trẻ thì thật là tội nghiệp. Theo thời gian, chúng ta kiếm được sự khôn ngoan, nó đến từ kinh nghiệm, khi ấy chúng ta đánh mất tính vô tư và ngây thơ đi.
Đôi khi chúng ta kiếm được sự khôn ngoan đó từ con cái của chúng ta. Chúng ta có một số bạn thân, họ phục vụ rất hiệu quả trong vai trò giáo sĩ ở Alaska. Cách đây một năm rưỡi, người vợ bị chẫn đoán với khối u trong não. Sở dĩ như thế là vì một cú sốc, cô ấy còn trẻ và diện mạo bề ngoài dường như rất mạnh khỏe. Song chứng ung thư chẳng hề biết tư vị một ai.
Gần đây, bạn bè của chúng tôi đã nhận các tin tức xấu cho rằng chẳng còn có phương điều trị khả thi nữa. Người vợ giờ đây đang khởi sự vào ở trong trại tế bần. Chúng tôi biết rõ hoàn cảnh của họ vì họ đã hay liên lạc với bạn bè trên Facebook và mạng Twitter. Người chồng và người vợ cả hai đều nói năng công khai về hành trình của họ qua sợ hãi, giận dữ và nghi ngờ. Tuy nhiên, sâu lắng ở trong lòng, đức tin của họ cứ mãi vững chắc. Tôi có ấn tượng với hai sứ điệp ghi trên tài khoản Twitter của họ mới đây. Người chồng đã viết rằng “căng thẳng cao độ trên gia đình mấy ngày nay”. Rồi còn có vấn đề nầy về đứa con sáu tuổi của họ nữa:
Trong một bức thư. Một thời gian sau, Audrey nói rằng cô ấy nghĩ Thiên đàng là nơi tuyệt vời để đi tới, vì vậy cô ấy quyết định không “chia tay” với Chúa Jêsus:
Hãy chú ý gương mặt mĩm cười đứng ở phần cuối câu đó. Đúng là có một lẽ thật trong cái biểu tượng nho nhỏ ấy. Trong thì giờ khủng hoảng lớn lao, chúng ta khám phá ra thực sự chúng ta đang tin theo điều gì. Đối với những người bạn thân, khi đến với giờ phút chân lý trọng đại, họ mĩm cười qua hai hàng nước mắt vì họ nhìn biết Đức Chúa Trời là tốt lành.
Trong lúc bây giờ.
Ngay trong nhà tế bần.
Audrey nói đúng. Tại sao phải “chia tay” với Chúa Jêsus trong lúc bây giờ chứ?
Chúng ta phải nhận biết Đức Chúa Trời là ai để chúng ta sẽ được mạnh mẽ khi những cơn gió buồn rầu thổi tới nghịch cùng chúng ta.Đạo thật đang làm điều đó cho chúng ta.
Chúng ta có thể nhìn thấy nguyên tắc nầy đang tác động trong Thi thiên 136, đôi khi được gọi là “Thi thiên Halêlugia” vì nó không chứa một lời cầu xin, không có một lời than vãn, và chẳng có một nan đề nào hết. Thay vì thế, nó chứa một danh sách những giờ phút mà Đức Chúa Trời đã tác động trong lịch sử, mỗi một câu được trả lời bằng điệp khúc “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”. Chắc chắn là người hướng dẫn thờ phượng sẽ đọc dòng đầu tiên của từng câu, rồi hội chúng sẽ đáp: “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
I. Lời kêu gọi ngợi khen
Thi thiên bắt đầu như sau:
“Hãy cảm tạ Đức Giê-hô-va, vì Ngài là thiện;
Sự nhân từ Ngài còn đến đời đời.
Hãy cảm tạ Đức Chúa Trời của các thần,
Vì sự nhân từ Ngài còn đến đời đời.
Hãy cảm tạ Chúa của muôn chúa;
Vì sự nhân từ Ngài còn đến đời đời” (các câu 1-3).
Sự nhân từ Ngài còn đến đời đời.
Hãy cảm tạ Đức Chúa Trời của các thần,
Vì sự nhân từ Ngài còn đến đời đời.
Hãy cảm tạ Chúa của muôn chúa;
Vì sự nhân từ Ngài còn đến đời đời” (các câu 1-3).
Mấy câu nầy cung ứng cho chúng ta ba lý do để ngợi khen Đức Chúa Trời:
1. Ngài là thiện!
2. Ngài là Đức Chúa Trời của các thần!
3. Ngài là Chúa của muôn chúa!
Có “các thần” và “muôn chúa” hết thảy đều ở chung quanh chúng ta, nhưng chỉ có một Đức Chúa Trời chơn thật duy nhứt là Đấng đang tể trị thế gian. Thuộc về Đức Chúa Trời cao cả ấy là sự ngợi khen cao cả, sâu sắc nhất và tốt đẹp nhất của chúng ta.
Hãy xem xét ý nghĩa của những việc nầy:
1. Ngài thực sự là Đấng Chí Cao của Vũ Trụ.
2. Ngài là thiện trong mọi sự Ngài làm.
Thật là khó khi đánh giá cao giá trị của các lẽ thật nầy:
1. Nếu Ngài không phải là tối thượng, chúng ta sẽ không thờ lạy Ngài.
2. Nếu Ngài không là thiện, chúng ta sẽ không tin cậy Ngài.
Nhưng vì Ngài là thiện và là Chúa tối thượng, không những chúng ta tin cậy Ngài, mà chúng ta còn sấp mình xuống trước mặt Ngài trong sự ngợi khen và thờ lạy nữa!
Hãy chú ý điệp khúc đối đáp trong từng câu một: “Sự nhơn từ Ngài còn đến đời đời”. Câu nói đơn sơ nầy nhắc cho chúng ta nhớ rằng mọi sự tỏ ra lòng nhân từ của Đức Chúa Trời đang vận hành vì ích cho con cái của Ngài.
Từ ngữ Hêbơrơ được dịch là “nhân từ” đề cập tới tình yêu của bậc vua chúa, tình yêu trung thành, hay bạn có thể gọi đây là “tình yêu giao ước”. Đấy là tình yêu luôn kéo dài vì tình yêu ấy đặt cơ sở trên một sự cam kết không thể phá vỡ được. Đấy là tình yêu mà người chồng dành cho vợ của mình hay tình yêu của người mẹ dành cho con cái mình. Tình yêu của Đức Chúa Trời là đời đời vì giao ước của Ngài là đời đời. Ngài không thể không yêu thương dân sự của Ngài!
Nhưng ý nghĩa còn trổi hơn thế nữa. Tình yêu của Đức Chúa Trời còn mãi đời đời.
Tình yêu ấy tồn tại lâu dài hơn mọi nan đề của cuộc sống.
Tình yêu ấy trổi hơn mọi trăn trở mà chúng ta đối diện hàng ngày.
Tình yêu ấy tiếp tục khi sự sống của chúng ta đến mức cuối cùng.
Charles Spurgeon mô tả tình yêu nầy như vầy:
“Không một thánh đồ nào cuối cùng hay rủi ro sẽ vấp ngã. Buồn rầu có thể đưa chúng ta đến với bụi đất, và sự chết có thể đưa chúng ta đến với mồ mả, nhưng chúng ta không thể chìm đến mức thấp hơn nữa, và từ chổ tận cùng nhứt đó, hết thảy chúng ta đều sẽ trổi lên đến nơi cao nhất của mọi nơi cao”.
Khi chúng ta đứng bên nấm mộ của một người thân, chúng ta phải biết rõ lẽ thật. Ông ấy đang ở đâu chứ? Bà ấy đang ở đâu chứ? Có phải sự chết là cuối cùng hay việc gì khác là cuối cùng?
Điều chi cung ứng lòng tin cậy cho chúng ta khi đối mặt với sự chết bằng những cái đầu được giữ ở mức cao độ chứ? Làm sao chúng ta băng qua sông Giôđanh để tới được bờ bên kia? Chúng ta có thể vì “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”. Thế đấy! Đấy là niềm hy vọng của chúng ta! Chúng ta chết đi, nhưng “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”. Chúng ta thất bại, nhưng “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”. Chúng ta vấp rồi té ngã, nhưng “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
II. Lý do để ngợi khen
Phần còn lại của Thi thiên 136 chứa một khảo sát về sự thành tín của Đức Chúa Trời bắt đầu với sự sáng tạo (các câu 5-9) rồi kết thúc với sự Israel vào trong Đất Hứa (các câu 10-26).
A. Sự sáng tạo (các câu 5-9)
Mấy câu nầy noi theo khuôn mẫu chung của Sáng thế ký 1. Câu 5 tương xứng với Sáng thế ký 1:1. Câu 6 tương xứng với Sáng thế ký 1:2. Các câu 7-9 tương xứng với Sáng thế ký 1:14-18. Hãy chú ý vũ trụ và muôn vật trong đó được dựng nên “bởi sự khôn sáng của Ngài”. Điều nầy gạt bỏ thuyết tiến hóa vô mục đích hay số phận mù mờ. Vũ trụ bước vào hiện thực vì Đức Chúa Trời muốn nó phải trở nên hiện thực. Có lẽ bạn đã thấy trên áo T-shirt có ghi hàng chữ: “Tôi tin nơi thuyết Big Bang. Đức Chúa Trời đã phán, thì Bang! Việc ấy liền xảy ra”. Tác giả của Thi thiên 136 sẽ nhất trí ngay. Hêbơrơ 11:3 thốt ra cùng lẽ thật theo cách nầy: “Bởi đức tin, chúng ta biết rằng thế gian đã làm nên bởi lời của Đức Chúa Trời, đến nỗi những vật bày ra đó đều chẳng phải từ vật thấy được mà đến”. Toàn bộ vũ trụ đều bước vào hiện thực bằng chiếc phi cơ được tạo dựng từ bàn tay và lý trí của Đức Chúa Trời Toàn Năng. Không một điều gì được lập lên bằng cơ hội cả. Không một điều gì “tiến hóa” thành hiện thực bởi sự đột biến ngẫu nhiên. “Sự khôn sáng” của Đức Chúa Trời đang đứng ở đàng sau vũ trụ như chúng ta đang nhìn xem nó.
Kể từ khi vũ trụ hình thành trên “sự khôn sáng” của Đức Chúa Trời, không một ai có thể hiểu được vũ trụ cách thích đáng nếu không nhìn biết Đức Chúa Trời. Nếu bạn loại Đức Chúa Trời ra, bạn sẽ bỏ sót lẽ thật cơ bản về vũ trụ! Để hiểu biết nguồn gốc con người và phần lịch sử đúng đắn của vũ trụ, chúng ta phải bắt đầu với sự khôn sáng của Đức Chúa Trời khi Ngài mặc khải cho chúng ta trong Lời của Ngài. Hãy khởi sự ở chỗ đó thì bạn khởi sự trên cái nền vững chắc. Khởi sự bất cứ đâu khác thì bạn bị chìm vào phần cát lún của sự vô tín nhân văn.
Hết thảy chúng ta đều vật vã với ba thắc mắc quan trọng nầy:
Tôi từ đâu đến?
Tại sao tôi có mặt ở đây?
Tôi sẽ đi đâu?
Thắc mắc thứ nhứt là thắc mắc cơ bản nhất. Cho tới chừng nào bạn trả lời thắc mắc ấy, bạn không thể trả lời đúng được cho hai thắc mắc kia. Trong chuyến du hành mới đây của tôi đến Trung Hoa, tôi đã chia sẻ ba thắc mắc ấy khi tôi giảng cho 450 sinh viên đại học. Trong thời gian hỏi và đáp, có một sinh viên nói rằng anh ta không nghĩ anh ta từ đâu đến hay anh ta sẽ đi đâu là vấn đề. Việc duy nhứt là vấn đề, ấy là anh ta đã làm gì trong khi anh ta đang có mặt ở đây trên đất. Anh ta muốn biết tôi nghĩ gì về quan điểm của anh ta. Câu hỏi là quan trọng vì nó buộc chúng ta phải đương diện với các vấn đề cơ bản nhất của cuộc sống. Nếu chúng ta không đến từ chỗ nào đó và sẽ không đi đến một nơi nào đó, thế thì mọi sự chúng ta còn lại là 60 hay 70 hoặc 80 năm chúng ta sống trên hành tinh địa cầu nầy. Tại sao không chỉ ăn, uống và vui sướng vì ngày mai chúng ta sẽ chết chứ? Tại sao phải đem bản thân mình lo liệu việc chi khác nếu cuộc đời chỉ có từng ấy việc? Nhưng nếu chúng ta được dựng nên theo ảnh tượng của Đức Chúa Trời, nếu Ngài yêu thương chúng ta nhiều đến nỗi Ngài đã sai Con Một của Ngài đến để chết vì chúng ta, thế thì chẳng có gì là vấn đề hơn là nhìn biết Đức Chúa Trời một cách sâu sắc, một cách riêng tư và một cách tường tận.
B. Xuất Aicập (các câu 10-15)
Mấy câu nầy gợi nhớ hàng loạt phép lạ đáng kinh ngạc bởi đó Đức Chúa Trời đã giải phóng dân sự Ngài ra khỏi vòng nô lệ của người Aicập:
“Ngài đã đánh giết các con đầu lòng xứ Ê-díp-tô . . .
“Đem Y-sơ-ra-ên ra khỏi giữa chúng nó . . .
"Dùng cánh tay quyền năng giơ thẳng ra. . .
"Ngài phân Biển đỏ ra làm hai . . .
"Khiến Y-sơ-ra-ên đi qua giữa biển ấy. . .
"Xô Pha-ra-ôn và cả đạo binh người xuống Biển đỏ…”
Đức Chúa Trời đã không gặp khó khăn khi đánh bại kẻ thù của Ngài. Ngài cũng chẳng gặp khó khăn gì khi phân Biển Đỏ ra làm hai. Ngài chỉ yêu cầu dân sự Ngài công nhận Ngài đã làm mọi sự ấy – chớ không phải họ!
Chúng ta nên ngợi khen Chúa không những chúng ta đã được giải cứu mà kẻ thù của chúng ta đã bị đánh tan tác, bị xấu hổ, và hoàn toàn bị đánh bại vì . . . “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
C. Đồng vắng (câu 16)
Tác giả Thi thiên tóm tắt 40 năm phiêu bạt trong một câu: “Ngài dẫn dân sự Ngài qua đồng vắng, sự nhân từ Ngài còn đến đời đời” (câu 16). Vì có nhiều việc xảy ra trong 40 năm đó: bánh mana và chim cút, nước chảy ra từng vầng đá, Balaam và con lừa biết nói của ông ta, Môise trên Núi Sinai, con bò con bằng vàng, Cađe Banêa, 12 thám tử, những bộ hài cốt trong sa mạc, sự lằm bằm, và những thách thức liên tục đối với chức vụ lãnh đạo của Môise. Qua mọi sự ấy, Đức Chúa Trời đã lãnh đạo dân sự Ngài đến Đất Hứa.
Hãy chú ý rằng Đức Chúa Trời đã lãnh đạo dân sự Ngài “qua” sa mạc, chớ không phải quanh sa mạc. Để đến với Đất Hứa, họ phải nếm trải sa mạc. Cũng một thể ấy cho hết thảy chúng ta. Đức Chúa Trời lãnh đạo con cái Ngài đến thiên đàng, nhưng họ chẳng có một con đường nào dễ dàng khi họ thực hiện chuyến linh trình của mình. Có nhiều khúc quanh, nhiều dốc đèo, nhiều trở ngại, và nhiều chỗ chết chóc nữa, nhưng Đức Chúa Trời vận hành trong và qua mọi sự ấy để ai nấy đều nhìn thấy rằng sau cùng họ đến nơi vì . . . “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
D. Cuộc chinh phục (các câu 16-22)
Bạn có thể tìm thấy câu chuyện nói tới Sihôn và Óc trong Dân số ký 21. Khi dân Israel muốn có con đường thuận tiện đi ngang qua vùng đất của người Amôrít, vua Sihôn đã từ chối không cho dân Israel đi qua rồi tấn kích họ. Ông ta đã bị đánh bại và Israel kết thúc bằng việc chiếm lấy các thành trì của dân Amôrít. Khi họ tiến quân trên đường, Óc vua Bashan đã đem quân đội mình ta nghinh chiến. Ông ta cũng bị đánh bại hoàn toàn.
“Vậy, dân Y-sơ-ra-ên đánh bại Óc, các con trai người và cả dân sự người, cho đến chừng không còn người nào ở lại; dân Y-sơ-ra-ên chiếm lấy xứ người vậy” (Dân số ký 21: 35).
Mấy câu nầy quả là một sự khích lệ vì chúng nhắc cho chúng ta nhớ tới sự thành tín của Đức Chúa Trời bất chấp mọi thất bại cứ lặp đi lặp lại của chúng ta. Thật là dễ cho người Do thái phải suy nghĩ: “Tội lỗi của chúng ta đã khiến cho Đức Chúa Trời quên chúng ta. Chúng ta chẳng có chút hy vọng, chẳng có một tương lai nào hết. Chúng ta bị thổi tung hết trong mọi sự”. Song bất chấp tội lỗi và sự vô tín dại dột của họ, Đức Chúa Trời không bao giờ từ bỏ dân sự Ngài.
Hãy để cho từng con cái của Đức Chúa Trời nắm lấy hy vọng lớn lao đó. Quá khứ của bạn không quyết định tương lai của bạn. Bạn có thể cứ mãi thất bại hoài, nhưng vẫn có ơn thương xót cho những ai biết tin cậy nơi Chúa. Ai biết được, trừ phi ngày mai bạn sẽ nhìn thấy Đức Chúa Trời thắng lớn trong đời sống của bạn vì … “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
E. Xuyên suốt lịch sử (các câu 23-25)
Mấy câu nầy chứa ba lẽ thật quan trọng nói về Đức Chúa Trời:
1. Ngài nhớ chúng ta (câu 23).
2. Ngài giải cứu chúng ta (câu 24).
3. Ngài ban đồ ăn cho chúng ta (câu 25).
Ngài nhớ chúng ta qua việc sai Chúa Jêsus đến cứu chúng ta.
Ngài giải cứu chúng ta ra khỏi tội lỗi của chúng ta.
Ngài ban đồ ăn cho chúng ta từng ngày một.
Những gì Đức Chúa Trời đã làm cho Israel xưa kia, Ngài đang làm cho dân sự Ngài ở khắp mọi nơi, mọi thời đại, trong từng hoàn cảnh một vì. . . “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
III. Phần kết của lời ngợi khen
Thi thiên 136 kết thúc với lời kêu gọi phải ngợi khen Đức Chúa Trời khắp mọi thời đại: “Hãy cảm tạ Đức Chúa Trời của các từng trời! Vì sự nhân từ Ngài còn đến đời đời" (câu 26). Chúng ta hãy gói ghém bài học của chúng ta về Thi thiên nầy với ba phần kết quan trọng.
1. Lịch sử không nói về chúng ta. Lịch sử nói về Đức Chúa Trời.
Điều nầy dường như quá cơ bản, song thực ra đấy là một lẽ thật quan trọng.
Bạn không phải là trọng tâm của lịch sử.
Đức Chúa Trời mới là trọng tâm của lịch sử!
Những gì xảy ra cho bạn là vấn đề, nhưng mục đích thực của cuộc sống là làm vinh hiển cho Đức Chúa Trời trong mọi sự.
Để nhìn thấy bàn tay của Ngài đang vận hành.
Để tin theo Ngài trong những giờ phút tối tăm nhất.
Để dâng lên Ngài mọi lời cảm tạ về từng chiến thắng.
Để nương vậy vào Lời của Ngài.
Để lớn lên giống như Ngài mỗi ngày.
Để sống sao cho người khác thấy tin theo Ngài là điều dễ dàng.
Đấy là lý do tại sao tác giả Thi thiên kết nối mọi sự thực cụ thể của lịch sử với một tiếng kêu la đắc thắng ngợi khen. Nếu chúng ta bỏ sót điều nầy hay nếu chúng ta trì trệ nó, hoặc nếu chúng ta nghĩ rằng Đức Chúa Trời không cứ cách nào đó “tùy chọn” cho đời sống chúng ta, khi ấy chúng ta đã bỏ sót mục đích chính của sự tồn tại chúng ta.
Hỏi: Đâu là cứu cánh chính của con người?
Đáp:Làm vinh hiển Đức Chúa Trời và tận hưởng Ngài cho đến đời đời.
Phải, tất nhiên rồi. Đấy là những gì quyển giáo lý Westminster chép. Chúng ta khẳng định như thế và vui sướng làm như vậy. Nhưng điều đó không luôn luôn là dễ dàng. Trong văn kiện dài dòng của lịch sử Israel, tác giả Thi thiên bao trùm nhiều thế kỷ thời gian chỉ trong một vài câu mà thôi. Chương trình của Đức Chúa Trời không luôn luôn được thấy cách dễ dàng ở từng điểm dọc theo linh trình. Khi người Do thái rên rỉ ở Aicập dưới lằn roi của Pharaôn, chúng ta có thể hiểu lý do tại sao họ đã cảm nhận Đấng Toàn Năng đã từ bỏ họ. Sau đó họ đã lằm bằm nghịch với Đức Giêhôva sau khi họ được giải phóng và đã nói rất nhiều lần: họ nhớ Aicập.
Chúng ta thiển cận làm sao!
Quên phứt sự nhân từ của Đức Chúa Trời đối cùng chúng ta là dường nào!
Chúng ta cầu xin sự giải cứu và rồi than phiền khi sự cứu ấy đến. Chúng ta ra đời ước ao điều gì đó tốt hơn. Thi thiên nầy nhắc cho chúng ta nhớ trong từng câu một rằng đường lối của Đức Chúa Trời và đường lối của chúng ta chẳng phải là một đâu. Nói chung, chúng ta chỉ nhìn thấy chương trình của Đức Chúa Trời khi quay nhìn lại sau. Khi chúng ta quay nhìn lại, chúng ta nói: “Ồ, giờ đây tôi thấy rồi”. Nhưng khi chúng ta đang ở trong lò lửa, chúng ta chẳng nhìn thấy gì khác ngoài những ngọn lửa kia mà thôi.
Chúng ta cần Thi thiên 136 để tự nhắc nhớ mình, vì chúng ta có xu hướng quên sự ấy, rằng Đức Chúa Trời đang hành động qua nhiều thế kỷ để thiết lập mục đích của Ngài ở trên đất. Sở dĩ như thế là vì chúng ta không nhìn thấy vào ngày thứ Năm lúc 6:37 chiều chẳng có ý nghĩa gì khi tới giờ đó.
Như vậy có nghĩa là chúng ta không nhìn thấy nó.
Thế thôi.
Chúng ta không ở ngay trọng tâm của vũ trụ – Đức Chúa Trời là Đấng ở tại trọng tâm đó. Tốt nhứt là chúng ta nên suy gẫm về sự thực ấy ngay bây giờ vì chúng ta chắc chắn cần phải nhớ điều đó trước khi năm nay qua đi.
2. Đức tin của chúng ta yên nghỉ trên các sự thực.
Sự tường thuật dài dòng phần lịch sử của Israel dạy chúng ta rằng đức tin của chúng ta đặt trên mọi hành động cụ thể của Đức Chúa Trời trong lịch sử nhân loại. Khi Phaolô đưa ra lời biện hộ của ông trước Vua Atrípba trong Công Vụ các Sứ Đồ 26, ông kết luận câu nói của mình về sự chết và sự phục sinh của Đấng Christ với lời lẽ nầy:
“Vua biết rõ các sự nầy; lại tôi bền lòng tâu vì tin rằng chẳng có điều nào vua không biết; vì mọi việc đó chẳng làm ra cách chùng vụng đâu" (câu 26).
Ông muốn nói tới một việc đại loại như vầy: “Hỡi vua, vua đừng quyết chắc lời của tôi. Song hãy tự mình kiểm tra đi. Những sự thực có ở đó cho bất cứ ai muốn xem xét”. Đấy là lý do tại sao câu trả lời tốt nhứt cho một kẻ hay chỉ trích rất là đơn sơ: “Hãy đọc Kinh thánh và nhận lấy cho tâm trí mình”. Trong thời gian hỏi đáp ở Trung Hoa, có một sinh viên khác nói rằng có người ở Trung Hoa sẽ bất đồng với tôi, họ phải tôn trọng nhận định của tôi và lắng nghe những điều tôi đã nói. Sau đó, anh ta bước tới gần vợ tôi rồi tiếp tục cuộc tranh luận của mình. Khi nàng hỏi anh ta: “không biết anh có đọc Kinh thánh hay không”, anh ta đáp rằng anh ta có đọc song không tin theo Kinh thánh. Nàng đáp: “Cứ đọc Kinh thánh đi, thì anh sẽ hiểu rõ những điều chồng tôi nói tới tối nay”. Đấy là lời khuyên rất tuyệt vời, có phải không? Chỉ cứ đọc Kinh thánh rồi nhìn thấy cho bản thân mình những điều Kinh thánh thực sự nói tới.
Chúng ta chẳng có gì để lo sợ đối với những kẻ hay chỉ trích đức tin Cơ đốc vì đức tin của chúng ta lập nền trên những thực tại quan trọng của Kinh thánh – một sự sáng tạo bởi tay của Đức Chúa Trời, sự sinh tồn của Israel, các phép lạ trong Cựu Ước, những lời tiên tri nói tới Đấng Mêsi, và mọi thứ cao chót vót khác, sự giáng sinh lạ lùng, đời sống vô tội, sự chết có tính cách hy sinh, và sự sống lại đắc thắng của Đức Chúa Jêsus Christ và sự thăng thiên về trời của Ngài. Mọi việc nầy không được làm ra cách chùng vụng đâu.
3. Nhớ tới bức tranh lớn:Sự nhân từ Ngài còn đến đời đời.
Hãy tự mình nói như thế. Hãy lặp lại câu nói ấy đi. Hãy học thuộc lòng câu ấy. Khi bạn thấy mình bị cám dỗ phải thất vọng, hãy suy gẫm tư tưởng nầy: “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”. Khi bạn muốn thối lui, hãy viết ra tư tưởng nầy rồi dán nó lên tấm bảng ở trước mặt bạn: “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”. Hãy nói với chồng mình: “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”. Hãy nói với vợ mình: “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”. Hãy nói với con cái mình: “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”. Khi chính ma quỉ khởi sự thì thầm trong lỗ tai bạn về điều bạn mất mát, bạn hãy nhớ: “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”. Khi bạn có mọi sự, khi thế gian dường như sụp đổ ở chung quanh bạn, hãy chổi dậy, ngước đầu lên, rồi hô to lên bầu trời kia: “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
Bất luận bạn đi đâu vào tuần lễ nầy, “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
Bất luận nan đề của bạn có là gì đi nữa, “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
Bất luận bạn cảm thấy thế nào đi nữa, “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
Bất luận bạn đến đâu vào tuần lễ nầy, “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
Khi tôi viết ra mấy lời nầy, chúng ta đã bước vào một năm mới với mọi sự hứa hẹn và mọi sự bất ổn của nó. Chúng ta đem theo với mình gánh nặng chồng chất mọi lo sợ, ký ức về mọi thất bại trong quá khứ cặp theo với mọi ước mơ, kỳ vọng về tương lai.
Năm mới nắm giữ điều gì cho chúng ta? Khi tôi mở mạng Internet, tôi thấy hết bài nầy tới bài khác với nhiều lời tiên đoán cho năm 2011. Dường như là chúng ta bị phá tán với những tay bói toán và mấy kẻ cứ ngồi chăm chú vào quả bóng thủy tinh. Có người thậm chí tuyên bố ngày tái lâm của Đấng Christ, ghim nó cho một ngày thật đặc biệt. Tôi sẽ nói thẳng rằng tôi không biết thị trường chứng khoán sẽ lên hay xuống trong năm nay, tôi chẳng có ý tưởng gì về ai sẽ đoạt giải Super Bowl, và tôi không thể dám chắc Chúa Jêsus sẽ tái lâm vào 12 tháng tới hay không (hoặc 12 năm tới nữa)!?!
Tôi không phải là một nhà tiên tri hay con trai của một vị tiên tri đâu.
Nhưng tôi dám chắc nhiều về điều nầy, và tôi sẽ có chỗ đứng trên đó: “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
Vì Đức Chúa Trời là Đức Chúa Trời, thực như thế trong sáu tháng nữa cũng thực như hôm nay. Vì Đức Chúa Trời không thể thay đổi, tình yêu của Ngài sẽ không bao giờ thay đổi. Hãy in trong trí điều đó khi bạn đối diện với những bất ổn ở trước mặt bạn. Có lẽ mọi sự sẽ suông sẻ cho bạn trong năm 2011. Tôi hy vọng mọi sự đều suông sẻ. Có lẽ bạn sẽ kinh nghiệm những câu trả lời lạ lùng cho sự cầu nguyện. Nguyện đấy sẽ là phần của bạn. Nhưng nếu bạn kinh nghiệm những thời điểm khó nhọc ở năm tới, nếu bạn phấn đấu để gặp được cứu cánh, nếu bạn cảm thấy mình đã lạc lối, nếu bạn bè của bạn dường như muốn nghịch lại bạn, nếu bầu trời sụp đổ ở quanh bạn, hãy trở lại với Thi thiên 136 rồi đọc lớn tiếng lên.
Hãy tự nhắc nhớ rằng chúng ta đang hầu việc một Đức Chúa Trời là Đấng đang hành động trong lịch sử.
Hãy nhớ rằng đường lối của Ngài không phải là đường lối của chúng ta.
Hãy suy gẫm quyền phép toàn năng của Ngài trong quá khứ.
Hãy xem xét thể nào Ngài đã dẫn bạn đi xa đến như vậy.
Hãy suy nghĩ đến nhiều lời hứa mà Ngài đã lập.
Hãy làm cho lý trí của bạn hướng về Chúa Jêsus, và vô luận điều chi xảy ra trong năm nay, hãy thốt ra lời xưng nhận của bạn ngay ở đây rồi luôn luôn vui mừng vì . . . “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
1. Ngài là thiện!
2. Ngài là Đức Chúa Trời của các thần!
3. Ngài là Chúa của muôn chúa!
Có “các thần” và “muôn chúa” hết thảy đều ở chung quanh chúng ta, nhưng chỉ có một Đức Chúa Trời chơn thật duy nhứt là Đấng đang tể trị thế gian. Thuộc về Đức Chúa Trời cao cả ấy là sự ngợi khen cao cả, sâu sắc nhất và tốt đẹp nhất của chúng ta.
Hãy xem xét ý nghĩa của những việc nầy:
1. Ngài thực sự là Đấng Chí Cao của Vũ Trụ.
2. Ngài là thiện trong mọi sự Ngài làm.
Thật là khó khi đánh giá cao giá trị của các lẽ thật nầy:
1. Nếu Ngài không phải là tối thượng, chúng ta sẽ không thờ lạy Ngài.
2. Nếu Ngài không là thiện, chúng ta sẽ không tin cậy Ngài.
Nhưng vì Ngài là thiện và là Chúa tối thượng, không những chúng ta tin cậy Ngài, mà chúng ta còn sấp mình xuống trước mặt Ngài trong sự ngợi khen và thờ lạy nữa!
Hãy chú ý điệp khúc đối đáp trong từng câu một: “Sự nhơn từ Ngài còn đến đời đời”. Câu nói đơn sơ nầy nhắc cho chúng ta nhớ rằng mọi sự tỏ ra lòng nhân từ của Đức Chúa Trời đang vận hành vì ích cho con cái của Ngài.
Từ ngữ Hêbơrơ được dịch là “nhân từ” đề cập tới tình yêu của bậc vua chúa, tình yêu trung thành, hay bạn có thể gọi đây là “tình yêu giao ước”. Đấy là tình yêu luôn kéo dài vì tình yêu ấy đặt cơ sở trên một sự cam kết không thể phá vỡ được. Đấy là tình yêu mà người chồng dành cho vợ của mình hay tình yêu của người mẹ dành cho con cái mình. Tình yêu của Đức Chúa Trời là đời đời vì giao ước của Ngài là đời đời. Ngài không thể không yêu thương dân sự của Ngài!
Nhưng ý nghĩa còn trổi hơn thế nữa. Tình yêu của Đức Chúa Trời còn mãi đời đời.
Tình yêu ấy tồn tại lâu dài hơn mọi nan đề của cuộc sống.
Tình yêu ấy trổi hơn mọi trăn trở mà chúng ta đối diện hàng ngày.
Tình yêu ấy tiếp tục khi sự sống của chúng ta đến mức cuối cùng.
Charles Spurgeon mô tả tình yêu nầy như vầy:
“Không một thánh đồ nào cuối cùng hay rủi ro sẽ vấp ngã. Buồn rầu có thể đưa chúng ta đến với bụi đất, và sự chết có thể đưa chúng ta đến với mồ mả, nhưng chúng ta không thể chìm đến mức thấp hơn nữa, và từ chổ tận cùng nhứt đó, hết thảy chúng ta đều sẽ trổi lên đến nơi cao nhất của mọi nơi cao”.
Khi chúng ta đứng bên nấm mộ của một người thân, chúng ta phải biết rõ lẽ thật. Ông ấy đang ở đâu chứ? Bà ấy đang ở đâu chứ? Có phải sự chết là cuối cùng hay việc gì khác là cuối cùng?
Điều chi cung ứng lòng tin cậy cho chúng ta khi đối mặt với sự chết bằng những cái đầu được giữ ở mức cao độ chứ? Làm sao chúng ta băng qua sông Giôđanh để tới được bờ bên kia? Chúng ta có thể vì “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”. Thế đấy! Đấy là niềm hy vọng của chúng ta! Chúng ta chết đi, nhưng “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”. Chúng ta thất bại, nhưng “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”. Chúng ta vấp rồi té ngã, nhưng “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
II. Lý do để ngợi khen
Phần còn lại của Thi thiên 136 chứa một khảo sát về sự thành tín của Đức Chúa Trời bắt đầu với sự sáng tạo (các câu 5-9) rồi kết thúc với sự Israel vào trong Đất Hứa (các câu 10-26).
A. Sự sáng tạo (các câu 5-9)
Mấy câu nầy noi theo khuôn mẫu chung của Sáng thế ký 1. Câu 5 tương xứng với Sáng thế ký 1:1. Câu 6 tương xứng với Sáng thế ký 1:2. Các câu 7-9 tương xứng với Sáng thế ký 1:14-18. Hãy chú ý vũ trụ và muôn vật trong đó được dựng nên “bởi sự khôn sáng của Ngài”. Điều nầy gạt bỏ thuyết tiến hóa vô mục đích hay số phận mù mờ. Vũ trụ bước vào hiện thực vì Đức Chúa Trời muốn nó phải trở nên hiện thực. Có lẽ bạn đã thấy trên áo T-shirt có ghi hàng chữ: “Tôi tin nơi thuyết Big Bang. Đức Chúa Trời đã phán, thì Bang! Việc ấy liền xảy ra”. Tác giả của Thi thiên 136 sẽ nhất trí ngay. Hêbơrơ 11:3 thốt ra cùng lẽ thật theo cách nầy: “Bởi đức tin, chúng ta biết rằng thế gian đã làm nên bởi lời của Đức Chúa Trời, đến nỗi những vật bày ra đó đều chẳng phải từ vật thấy được mà đến”. Toàn bộ vũ trụ đều bước vào hiện thực bằng chiếc phi cơ được tạo dựng từ bàn tay và lý trí của Đức Chúa Trời Toàn Năng. Không một điều gì được lập lên bằng cơ hội cả. Không một điều gì “tiến hóa” thành hiện thực bởi sự đột biến ngẫu nhiên. “Sự khôn sáng” của Đức Chúa Trời đang đứng ở đàng sau vũ trụ như chúng ta đang nhìn xem nó.
Kể từ khi vũ trụ hình thành trên “sự khôn sáng” của Đức Chúa Trời, không một ai có thể hiểu được vũ trụ cách thích đáng nếu không nhìn biết Đức Chúa Trời. Nếu bạn loại Đức Chúa Trời ra, bạn sẽ bỏ sót lẽ thật cơ bản về vũ trụ! Để hiểu biết nguồn gốc con người và phần lịch sử đúng đắn của vũ trụ, chúng ta phải bắt đầu với sự khôn sáng của Đức Chúa Trời khi Ngài mặc khải cho chúng ta trong Lời của Ngài. Hãy khởi sự ở chỗ đó thì bạn khởi sự trên cái nền vững chắc. Khởi sự bất cứ đâu khác thì bạn bị chìm vào phần cát lún của sự vô tín nhân văn.
Hết thảy chúng ta đều vật vã với ba thắc mắc quan trọng nầy:
Tôi từ đâu đến?
Tại sao tôi có mặt ở đây?
Tôi sẽ đi đâu?
Thắc mắc thứ nhứt là thắc mắc cơ bản nhất. Cho tới chừng nào bạn trả lời thắc mắc ấy, bạn không thể trả lời đúng được cho hai thắc mắc kia. Trong chuyến du hành mới đây của tôi đến Trung Hoa, tôi đã chia sẻ ba thắc mắc ấy khi tôi giảng cho 450 sinh viên đại học. Trong thời gian hỏi và đáp, có một sinh viên nói rằng anh ta không nghĩ anh ta từ đâu đến hay anh ta sẽ đi đâu là vấn đề. Việc duy nhứt là vấn đề, ấy là anh ta đã làm gì trong khi anh ta đang có mặt ở đây trên đất. Anh ta muốn biết tôi nghĩ gì về quan điểm của anh ta. Câu hỏi là quan trọng vì nó buộc chúng ta phải đương diện với các vấn đề cơ bản nhất của cuộc sống. Nếu chúng ta không đến từ chỗ nào đó và sẽ không đi đến một nơi nào đó, thế thì mọi sự chúng ta còn lại là 60 hay 70 hoặc 80 năm chúng ta sống trên hành tinh địa cầu nầy. Tại sao không chỉ ăn, uống và vui sướng vì ngày mai chúng ta sẽ chết chứ? Tại sao phải đem bản thân mình lo liệu việc chi khác nếu cuộc đời chỉ có từng ấy việc? Nhưng nếu chúng ta được dựng nên theo ảnh tượng của Đức Chúa Trời, nếu Ngài yêu thương chúng ta nhiều đến nỗi Ngài đã sai Con Một của Ngài đến để chết vì chúng ta, thế thì chẳng có gì là vấn đề hơn là nhìn biết Đức Chúa Trời một cách sâu sắc, một cách riêng tư và một cách tường tận.
B. Xuất Aicập (các câu 10-15)
Mấy câu nầy gợi nhớ hàng loạt phép lạ đáng kinh ngạc bởi đó Đức Chúa Trời đã giải phóng dân sự Ngài ra khỏi vòng nô lệ của người Aicập:
“Ngài đã đánh giết các con đầu lòng xứ Ê-díp-tô . . .
“Đem Y-sơ-ra-ên ra khỏi giữa chúng nó . . .
"Dùng cánh tay quyền năng giơ thẳng ra. . .
"Ngài phân Biển đỏ ra làm hai . . .
"Khiến Y-sơ-ra-ên đi qua giữa biển ấy. . .
"Xô Pha-ra-ôn và cả đạo binh người xuống Biển đỏ…”
Đức Chúa Trời đã không gặp khó khăn khi đánh bại kẻ thù của Ngài. Ngài cũng chẳng gặp khó khăn gì khi phân Biển Đỏ ra làm hai. Ngài chỉ yêu cầu dân sự Ngài công nhận Ngài đã làm mọi sự ấy – chớ không phải họ!
Chúng ta nên ngợi khen Chúa không những chúng ta đã được giải cứu mà kẻ thù của chúng ta đã bị đánh tan tác, bị xấu hổ, và hoàn toàn bị đánh bại vì . . . “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
C. Đồng vắng (câu 16)
Tác giả Thi thiên tóm tắt 40 năm phiêu bạt trong một câu: “Ngài dẫn dân sự Ngài qua đồng vắng, sự nhân từ Ngài còn đến đời đời” (câu 16). Vì có nhiều việc xảy ra trong 40 năm đó: bánh mana và chim cút, nước chảy ra từng vầng đá, Balaam và con lừa biết nói của ông ta, Môise trên Núi Sinai, con bò con bằng vàng, Cađe Banêa, 12 thám tử, những bộ hài cốt trong sa mạc, sự lằm bằm, và những thách thức liên tục đối với chức vụ lãnh đạo của Môise. Qua mọi sự ấy, Đức Chúa Trời đã lãnh đạo dân sự Ngài đến Đất Hứa.
Hãy chú ý rằng Đức Chúa Trời đã lãnh đạo dân sự Ngài “qua” sa mạc, chớ không phải quanh sa mạc. Để đến với Đất Hứa, họ phải nếm trải sa mạc. Cũng một thể ấy cho hết thảy chúng ta. Đức Chúa Trời lãnh đạo con cái Ngài đến thiên đàng, nhưng họ chẳng có một con đường nào dễ dàng khi họ thực hiện chuyến linh trình của mình. Có nhiều khúc quanh, nhiều dốc đèo, nhiều trở ngại, và nhiều chỗ chết chóc nữa, nhưng Đức Chúa Trời vận hành trong và qua mọi sự ấy để ai nấy đều nhìn thấy rằng sau cùng họ đến nơi vì . . . “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
D. Cuộc chinh phục (các câu 16-22)
Bạn có thể tìm thấy câu chuyện nói tới Sihôn và Óc trong Dân số ký 21. Khi dân Israel muốn có con đường thuận tiện đi ngang qua vùng đất của người Amôrít, vua Sihôn đã từ chối không cho dân Israel đi qua rồi tấn kích họ. Ông ta đã bị đánh bại và Israel kết thúc bằng việc chiếm lấy các thành trì của dân Amôrít. Khi họ tiến quân trên đường, Óc vua Bashan đã đem quân đội mình ta nghinh chiến. Ông ta cũng bị đánh bại hoàn toàn.
“Vậy, dân Y-sơ-ra-ên đánh bại Óc, các con trai người và cả dân sự người, cho đến chừng không còn người nào ở lại; dân Y-sơ-ra-ên chiếm lấy xứ người vậy” (Dân số ký 21: 35).
Mấy câu nầy quả là một sự khích lệ vì chúng nhắc cho chúng ta nhớ tới sự thành tín của Đức Chúa Trời bất chấp mọi thất bại cứ lặp đi lặp lại của chúng ta. Thật là dễ cho người Do thái phải suy nghĩ: “Tội lỗi của chúng ta đã khiến cho Đức Chúa Trời quên chúng ta. Chúng ta chẳng có chút hy vọng, chẳng có một tương lai nào hết. Chúng ta bị thổi tung hết trong mọi sự”. Song bất chấp tội lỗi và sự vô tín dại dột của họ, Đức Chúa Trời không bao giờ từ bỏ dân sự Ngài.
Hãy để cho từng con cái của Đức Chúa Trời nắm lấy hy vọng lớn lao đó. Quá khứ của bạn không quyết định tương lai của bạn. Bạn có thể cứ mãi thất bại hoài, nhưng vẫn có ơn thương xót cho những ai biết tin cậy nơi Chúa. Ai biết được, trừ phi ngày mai bạn sẽ nhìn thấy Đức Chúa Trời thắng lớn trong đời sống của bạn vì … “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
E. Xuyên suốt lịch sử (các câu 23-25)
Mấy câu nầy chứa ba lẽ thật quan trọng nói về Đức Chúa Trời:
1. Ngài nhớ chúng ta (câu 23).
2. Ngài giải cứu chúng ta (câu 24).
3. Ngài ban đồ ăn cho chúng ta (câu 25).
Ngài nhớ chúng ta qua việc sai Chúa Jêsus đến cứu chúng ta.
Ngài giải cứu chúng ta ra khỏi tội lỗi của chúng ta.
Ngài ban đồ ăn cho chúng ta từng ngày một.
Những gì Đức Chúa Trời đã làm cho Israel xưa kia, Ngài đang làm cho dân sự Ngài ở khắp mọi nơi, mọi thời đại, trong từng hoàn cảnh một vì. . . “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
III. Phần kết của lời ngợi khen
Thi thiên 136 kết thúc với lời kêu gọi phải ngợi khen Đức Chúa Trời khắp mọi thời đại: “Hãy cảm tạ Đức Chúa Trời của các từng trời! Vì sự nhân từ Ngài còn đến đời đời" (câu 26). Chúng ta hãy gói ghém bài học của chúng ta về Thi thiên nầy với ba phần kết quan trọng.
1. Lịch sử không nói về chúng ta. Lịch sử nói về Đức Chúa Trời.
Điều nầy dường như quá cơ bản, song thực ra đấy là một lẽ thật quan trọng.
Bạn không phải là trọng tâm của lịch sử.
Đức Chúa Trời mới là trọng tâm của lịch sử!
Những gì xảy ra cho bạn là vấn đề, nhưng mục đích thực của cuộc sống là làm vinh hiển cho Đức Chúa Trời trong mọi sự.
Để nhìn thấy bàn tay của Ngài đang vận hành.
Để tin theo Ngài trong những giờ phút tối tăm nhất.
Để dâng lên Ngài mọi lời cảm tạ về từng chiến thắng.
Để nương vậy vào Lời của Ngài.
Để lớn lên giống như Ngài mỗi ngày.
Để sống sao cho người khác thấy tin theo Ngài là điều dễ dàng.
Đấy là lý do tại sao tác giả Thi thiên kết nối mọi sự thực cụ thể của lịch sử với một tiếng kêu la đắc thắng ngợi khen. Nếu chúng ta bỏ sót điều nầy hay nếu chúng ta trì trệ nó, hoặc nếu chúng ta nghĩ rằng Đức Chúa Trời không cứ cách nào đó “tùy chọn” cho đời sống chúng ta, khi ấy chúng ta đã bỏ sót mục đích chính của sự tồn tại chúng ta.
Hỏi: Đâu là cứu cánh chính của con người?
Đáp:Làm vinh hiển Đức Chúa Trời và tận hưởng Ngài cho đến đời đời.
Phải, tất nhiên rồi. Đấy là những gì quyển giáo lý Westminster chép. Chúng ta khẳng định như thế và vui sướng làm như vậy. Nhưng điều đó không luôn luôn là dễ dàng. Trong văn kiện dài dòng của lịch sử Israel, tác giả Thi thiên bao trùm nhiều thế kỷ thời gian chỉ trong một vài câu mà thôi. Chương trình của Đức Chúa Trời không luôn luôn được thấy cách dễ dàng ở từng điểm dọc theo linh trình. Khi người Do thái rên rỉ ở Aicập dưới lằn roi của Pharaôn, chúng ta có thể hiểu lý do tại sao họ đã cảm nhận Đấng Toàn Năng đã từ bỏ họ. Sau đó họ đã lằm bằm nghịch với Đức Giêhôva sau khi họ được giải phóng và đã nói rất nhiều lần: họ nhớ Aicập.
Chúng ta thiển cận làm sao!
Quên phứt sự nhân từ của Đức Chúa Trời đối cùng chúng ta là dường nào!
Chúng ta cầu xin sự giải cứu và rồi than phiền khi sự cứu ấy đến. Chúng ta ra đời ước ao điều gì đó tốt hơn. Thi thiên nầy nhắc cho chúng ta nhớ trong từng câu một rằng đường lối của Đức Chúa Trời và đường lối của chúng ta chẳng phải là một đâu. Nói chung, chúng ta chỉ nhìn thấy chương trình của Đức Chúa Trời khi quay nhìn lại sau. Khi chúng ta quay nhìn lại, chúng ta nói: “Ồ, giờ đây tôi thấy rồi”. Nhưng khi chúng ta đang ở trong lò lửa, chúng ta chẳng nhìn thấy gì khác ngoài những ngọn lửa kia mà thôi.
Chúng ta cần Thi thiên 136 để tự nhắc nhớ mình, vì chúng ta có xu hướng quên sự ấy, rằng Đức Chúa Trời đang hành động qua nhiều thế kỷ để thiết lập mục đích của Ngài ở trên đất. Sở dĩ như thế là vì chúng ta không nhìn thấy vào ngày thứ Năm lúc 6:37 chiều chẳng có ý nghĩa gì khi tới giờ đó.
Như vậy có nghĩa là chúng ta không nhìn thấy nó.
Thế thôi.
Chúng ta không ở ngay trọng tâm của vũ trụ – Đức Chúa Trời là Đấng ở tại trọng tâm đó. Tốt nhứt là chúng ta nên suy gẫm về sự thực ấy ngay bây giờ vì chúng ta chắc chắn cần phải nhớ điều đó trước khi năm nay qua đi.
2. Đức tin của chúng ta yên nghỉ trên các sự thực.
Sự tường thuật dài dòng phần lịch sử của Israel dạy chúng ta rằng đức tin của chúng ta đặt trên mọi hành động cụ thể của Đức Chúa Trời trong lịch sử nhân loại. Khi Phaolô đưa ra lời biện hộ của ông trước Vua Atrípba trong Công Vụ các Sứ Đồ 26, ông kết luận câu nói của mình về sự chết và sự phục sinh của Đấng Christ với lời lẽ nầy:
“Vua biết rõ các sự nầy; lại tôi bền lòng tâu vì tin rằng chẳng có điều nào vua không biết; vì mọi việc đó chẳng làm ra cách chùng vụng đâu" (câu 26).
Ông muốn nói tới một việc đại loại như vầy: “Hỡi vua, vua đừng quyết chắc lời của tôi. Song hãy tự mình kiểm tra đi. Những sự thực có ở đó cho bất cứ ai muốn xem xét”. Đấy là lý do tại sao câu trả lời tốt nhứt cho một kẻ hay chỉ trích rất là đơn sơ: “Hãy đọc Kinh thánh và nhận lấy cho tâm trí mình”. Trong thời gian hỏi đáp ở Trung Hoa, có một sinh viên khác nói rằng có người ở Trung Hoa sẽ bất đồng với tôi, họ phải tôn trọng nhận định của tôi và lắng nghe những điều tôi đã nói. Sau đó, anh ta bước tới gần vợ tôi rồi tiếp tục cuộc tranh luận của mình. Khi nàng hỏi anh ta: “không biết anh có đọc Kinh thánh hay không”, anh ta đáp rằng anh ta có đọc song không tin theo Kinh thánh. Nàng đáp: “Cứ đọc Kinh thánh đi, thì anh sẽ hiểu rõ những điều chồng tôi nói tới tối nay”. Đấy là lời khuyên rất tuyệt vời, có phải không? Chỉ cứ đọc Kinh thánh rồi nhìn thấy cho bản thân mình những điều Kinh thánh thực sự nói tới.
Chúng ta chẳng có gì để lo sợ đối với những kẻ hay chỉ trích đức tin Cơ đốc vì đức tin của chúng ta lập nền trên những thực tại quan trọng của Kinh thánh – một sự sáng tạo bởi tay của Đức Chúa Trời, sự sinh tồn của Israel, các phép lạ trong Cựu Ước, những lời tiên tri nói tới Đấng Mêsi, và mọi thứ cao chót vót khác, sự giáng sinh lạ lùng, đời sống vô tội, sự chết có tính cách hy sinh, và sự sống lại đắc thắng của Đức Chúa Jêsus Christ và sự thăng thiên về trời của Ngài. Mọi việc nầy không được làm ra cách chùng vụng đâu.
3. Nhớ tới bức tranh lớn:Sự nhân từ Ngài còn đến đời đời.
Hãy tự mình nói như thế. Hãy lặp lại câu nói ấy đi. Hãy học thuộc lòng câu ấy. Khi bạn thấy mình bị cám dỗ phải thất vọng, hãy suy gẫm tư tưởng nầy: “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”. Khi bạn muốn thối lui, hãy viết ra tư tưởng nầy rồi dán nó lên tấm bảng ở trước mặt bạn: “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”. Hãy nói với chồng mình: “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”. Hãy nói với vợ mình: “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”. Hãy nói với con cái mình: “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”. Khi chính ma quỉ khởi sự thì thầm trong lỗ tai bạn về điều bạn mất mát, bạn hãy nhớ: “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”. Khi bạn có mọi sự, khi thế gian dường như sụp đổ ở chung quanh bạn, hãy chổi dậy, ngước đầu lên, rồi hô to lên bầu trời kia: “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
Bất luận bạn đi đâu vào tuần lễ nầy, “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
Bất luận nan đề của bạn có là gì đi nữa, “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
Bất luận bạn cảm thấy thế nào đi nữa, “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
Bất luận bạn đến đâu vào tuần lễ nầy, “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
Khi tôi viết ra mấy lời nầy, chúng ta đã bước vào một năm mới với mọi sự hứa hẹn và mọi sự bất ổn của nó. Chúng ta đem theo với mình gánh nặng chồng chất mọi lo sợ, ký ức về mọi thất bại trong quá khứ cặp theo với mọi ước mơ, kỳ vọng về tương lai.
Năm mới nắm giữ điều gì cho chúng ta? Khi tôi mở mạng Internet, tôi thấy hết bài nầy tới bài khác với nhiều lời tiên đoán cho năm 2011. Dường như là chúng ta bị phá tán với những tay bói toán và mấy kẻ cứ ngồi chăm chú vào quả bóng thủy tinh. Có người thậm chí tuyên bố ngày tái lâm của Đấng Christ, ghim nó cho một ngày thật đặc biệt. Tôi sẽ nói thẳng rằng tôi không biết thị trường chứng khoán sẽ lên hay xuống trong năm nay, tôi chẳng có ý tưởng gì về ai sẽ đoạt giải Super Bowl, và tôi không thể dám chắc Chúa Jêsus sẽ tái lâm vào 12 tháng tới hay không (hoặc 12 năm tới nữa)!?!
Tôi không phải là một nhà tiên tri hay con trai của một vị tiên tri đâu.
Nhưng tôi dám chắc nhiều về điều nầy, và tôi sẽ có chỗ đứng trên đó: “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
Vì Đức Chúa Trời là Đức Chúa Trời, thực như thế trong sáu tháng nữa cũng thực như hôm nay. Vì Đức Chúa Trời không thể thay đổi, tình yêu của Ngài sẽ không bao giờ thay đổi. Hãy in trong trí điều đó khi bạn đối diện với những bất ổn ở trước mặt bạn. Có lẽ mọi sự sẽ suông sẻ cho bạn trong năm 2011. Tôi hy vọng mọi sự đều suông sẻ. Có lẽ bạn sẽ kinh nghiệm những câu trả lời lạ lùng cho sự cầu nguyện. Nguyện đấy sẽ là phần của bạn. Nhưng nếu bạn kinh nghiệm những thời điểm khó nhọc ở năm tới, nếu bạn phấn đấu để gặp được cứu cánh, nếu bạn cảm thấy mình đã lạc lối, nếu bạn bè của bạn dường như muốn nghịch lại bạn, nếu bầu trời sụp đổ ở quanh bạn, hãy trở lại với Thi thiên 136 rồi đọc lớn tiếng lên.
Hãy tự nhắc nhớ rằng chúng ta đang hầu việc một Đức Chúa Trời là Đấng đang hành động trong lịch sử.
Hãy nhớ rằng đường lối của Ngài không phải là đường lối của chúng ta.
Hãy suy gẫm quyền phép toàn năng của Ngài trong quá khứ.
Hãy xem xét thể nào Ngài đã dẫn bạn đi xa đến như vậy.
Hãy suy nghĩ đến nhiều lời hứa mà Ngài đã lập.
Hãy làm cho lý trí của bạn hướng về Chúa Jêsus, và vô luận điều chi xảy ra trong năm nay, hãy thốt ra lời xưng nhận của bạn ngay ở đây rồi luôn luôn vui mừng vì . . . “sự nhân từ Ngài còn đến đời đời”.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét